Thương hiệu – đặt trong bối cảnh doanh nghiệp vừa và nhỏ

THƯƠNG HIỆU – ĐẶT TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

 

Chúng ta đã nghe quá nhiều về thương hiệu. Hiểu đâu đó thương hiệu là cái giúp sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn, từ đó tăng doanh thu tăng lợi nhuận… 

Nhưng rồi lại gạt qua, vì đó là chuyện xa vời, chỉ có những công ty lớn, tập đoàn lớn có tiền thì đầu tư thương hiệu, chứ mình nhỏ nhỏ làm thương hiệu làm gì? 

Trước giờ doanh nghiệp mình được chọn bởi năng lực, bởi mối quan hệ, đầu tư làm thương hiệu là bày vẽ tốn kém?

 Lâu nay không có thương hiệu ta vẫn sống ổn cơ mà, đầu tư thương hiệu cho doanh nghiệp của mình có thật sự cần hay không?

Bài viết này không nhằm nói về kiến thức thương hiệu một cách khô khan, mà là giúp bạn tham khảo thêm một góc nhìn về thương hiệu một cách đời thường nhất.

I. NHỮNG SỰ THẬT HIỂN NHIÊN

Rõ ràng với một thị trường 5000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, để nổi bật không gì tốt bằng danh tiếng của thương hiệu. 

Một thương hiệu có danh tiếng tốt, khi được truyền thông giúp doanh nghiệp truyền tải thông tin năng lực của mình với các đối tác tiềm năng, xây dựng sự tin tưởng với các đối tác đã hợp tác với mình. 

Khi chưa chính thức hợp tác, ta không biết khách hàng là ai để tiếp cận, thì cảm nhận của khách về doanh nghiệp chính là bước đầu khởi tạo nên sự tin tưởng, từ đó mở ra đến 50% cơ hội cạnh tranh với đối thủ, so với con số 0 tròn trĩnh.

II. THƯƠNG HIỆU LÀ GÌ?

Và chính xác hơn, những cảm nhận về công ty là những cảm nhận được tạo nên bởi thương hiệu. 

Hay, thương hiệu chính là những cảm nhận – vô hình hoặc hữu hình – về doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn khách hàng nhận thức về công ty mình (về sản phẩm/ dịch vụ) như nào thì khơi gợi cho khách hàng những cảm nhận đó.

Vậy những cảm nhận đó đến từ đâu? 

Điều gì khơi gợi lên những cảm nhận đó? 

Câu trả lời là nhờ vào các yếu tố cấu thành nên thương hiệu. Chắt lọc lại, các yếu tố cấu thành nên thương hiệu bao gồm:

1. Brand Core-values: Giá trị cốt lõi của thương hiệu

2. Brand Identity: Nhận diện thương hiệu

3. Brand Personality: Tính cách thương hiệu

 1. Brand Core-values – Giá trị cốt lõi của thương hiệu

Lấy nền tảng từ tầm nhìn, sứ mệnh của một doanh nghiệp từ đó xác định giá trị cốt lõi mà thương hiệu cam kết truyền tải và giữ vững xuyên suốt quá trình hoàn thành mục tiêu và sứ mệnh.

Cần có giá trị cốt lõi để làm gì? Để mỗi hoạt động của công ty đều dựa trên một nguyên tắc chung, cam kết chung mà thực hiện, định hướng các hoạt động của doanh nghiệp để giúp khách hàng cảm nhận được một giá trị đồng nhất trong trải nghiệm sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu.

Ví dụ thực tế

The Coffee House: Để hoàn thành sứ mệnh "Trao gửi hạnh phúc", The Coffee House cam kết bằng 04 các giá trị cốt lõi: Chân thành – Quan tâm – Sáng tạo – Dũng cảm.

Heineken: "Tầm nhìn của chúng tôi là trở thành nhà sản xuất bia hàng đầu, đầy tự hào & có trách nhiệm tại Việt Nam, được dẫn dắt bởi những giá trị cốt lõi: Tôn trọng Con người & Hành tinh, Tận hưởng cuộc sống, Chất lượng, Khát vọng thành công."

 2. Brand identity – Nhận diện thương hiệu

Nhận diện thương hiệu là khơi gợi, truyền tải những giá trị doanh nghiệp mong muốn khách hàng cảm nhận được thông qua hệ thống hình ảnh của thương hiệu.

 Một hệ thống nhận diện cơ bản nhất bao gồm:

  • Thiết kế logo

  • Màu sắc của thương hiệu

  • Hệ thống font chữ

  • Danh thiếp (card visit)

  • Giấy viết thư

  • Giấy tiêu đề

  • Phong bì thư

  • Hóa đơn

  • Thẻ nhân viên

  • Đồng phục nhân viên

  • Chữ ký email

  • Poster truyền thông về dịch vụ, sản phẩm

 

 3. Brand personality – Tính cách thương hiệu

Tương tự con người, tính cách là điểm khiến mỗi cá nhân mang một dấu ấn riêng, tính cách của thương hiệu không chỉ là công cụ để khắc họa nên dấu ấn của thương hiệu, mà còn tạo nên sự gắn kết với khách hàng.

Với Apple, tính cách của thương hiệu liên quan đến lối sống, trí tưởng tượng, cải tiến, đam mê, hy vọng, ước mơ và sức mạnh mang đến cho mọi người thông qua công nghệ.
Và tính cách thương hiệu được thể hiện trên các thiết kế sản phẩm của Apple: luôn cải tiến trong cấu hình – cấu trúc sản phẩm, tinh giản về hình dáng và thiết kế, đi đầu về công nghệ, tạo ra một hệ sinh thái Apple để tối ưu hóa tiện ích trong cuộc sống cho người dùng.

III. HÀNH TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp là một con đường đầu tư về lâu về dài, cần được chuẩn chỉnh ngay từ đầu và liên tục xây dựng, bồi đắp.
Làm thương hiệu mà làm bề nổi – chỉ đầu tư phần hình ảnh cho đẹp nhưng không hiểu ý nghĩa của hình ảnh truyền đạt điều gì – lại giống như một kẻ ăn xổi ở thì, ngoài khoa trương nhưng bên trong rỗng tuếch. Mà chúng ta đều biết rằng, những giá trị thật mới tồn tại, phát triển và bền vững.

THƯƠNG HIỆU – ĐẶT TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

 

Chúng ta đã nghe quá nhiều về thương hiệu. Hiểu đâu đó thương hiệu là cái giúp sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn, từ đó tăng doanh thu tăng lợi nhuận… 

Nhưng rồi lại gạt qua, vì đó là chuyện xa vời, chỉ có những công ty lớn, tập đoàn lớn có tiền thì đầu tư thương hiệu, chứ mình nhỏ nhỏ làm thương hiệu làm gì? 

Trước giờ doanh nghiệp mình được chọn bởi năng lực, bởi mối quan hệ, đầu tư làm thương hiệu là bày vẽ tốn kém?

 Lâu nay không có thương hiệu ta vẫn sống ổn cơ mà, đầu tư thương hiệu cho doanh nghiệp của mình có thật sự cần hay không?

Bài viết này không nhằm nói về kiến thức thương hiệu một cách khô khan, mà là giúp bạn tham khảo thêm một góc nhìn về thương hiệu một cách đời thường nhất.

I. NHỮNG SỰ THẬT HIỂN NHIÊN

Rõ ràng với một thị trường 5000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, để nổi bật không gì tốt bằng danh tiếng của thương hiệu. 

Một thương hiệu có danh tiếng tốt, khi được truyền thông giúp doanh nghiệp truyền tải thông tin năng lực của mình với các đối tác tiềm năng, xây dựng sự tin tưởng với các đối tác đã hợp tác với mình. 

Khi chưa chính thức hợp tác, ta không biết khách hàng là ai để tiếp cận, thì cảm nhận của khách về doanh nghiệp chính là bước đầu khởi tạo nên sự tin tưởng, từ đó mở ra đến 50% cơ hội cạnh tranh với đối thủ, so với con số 0 tròn trĩnh.

II. THƯƠNG HIỆU LÀ GÌ?

Và chính xác hơn, những cảm nhận về công ty là những cảm nhận được tạo nên bởi thương hiệu. Hay, thương hiệu chính là những cảm nhận – vô hình hoặc hữu hình – về doanh nghiệp.

 Doanh nghiệp muốn khách hàng nhận thức về công ty mình (về sản phẩm/ dịch vụ) như nào thì khơi gợi cho khách hàng những cảm nhận đó.

Vậy những cảm nhận đó đến từ đâu? Điều gì khơi gợi lên những cảm nhận đó? Câu trả lời là nhờ vào các yếu tố cấu thành nên thương hiệu. Chắt lọc lại, các yếu tố cấu thành nên thương hiệu bao gồm:

1. Brand Core-values: Giá trị cốt lõi của thương hiệu

2. Brand Identity: Nhận diện thương hiệu

3. Brand Personality: Tính cách thương hiệu

 1. Brand Core-values – Giá trị cốt lõi của thương hiệu

Lấy nền tảng từ tầm nhìn, sứ mệnh của một doanh nghiệp từ đó xác định giá trị cốt lõi mà thương hiệu cam kết truyền tải và giữ vững xuyên suốt quá trình hoàn thành mục tiêu và sứ mệnh. 

Cần có giá trị cốt lõi để làm gì? 

Để mỗi hoạt động của công ty đều dựa trên một nguyên tắc chung, cam kết chung mà thực hiện, định hướng các hoạt động của doanh nghiệp để giúp khách hàng cảm nhận được một giá trị đồng nhất trong trải nghiệm sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu.

Ví dụ thực tế

The Coffee House: Để hoàn thành sứ mệnh "Trao gửi hạnh phúc", The Coffee House cam kết bằng 04 các giá trị cốt lõi: Chân thành – Quan tâm – Sáng tạo – Dũng cảm.

Heineken: "Tầm nhìn của chúng tôi là trở thành nhà sản xuất bia hàng đầu, đầy tự hào & có trách nhiệm tại Việt Nam, được dẫn dắt bởi những giá trị cốt lõi: Tôn trọng Con người & Hành tinh, Tận hưởng cuộc sống, Chất lượng, Khát vọng thành công."

 2. Brand identity – Nhận diện thương hiệu

Nhận diện thương hiệu là khơi gợi, truyền tải những giá trị doanh nghiệp mong muốn khách hàng cảm nhận được thông qua hệ thống hình ảnh của thương hiệu. Một hệ thống nhận diện cơ bản nhất bao gồm:

  • Thiết kế logo
  • Màu sắc của thương hiệu
  • Hệ thống font chữ
  • Danh thiếp (card visit)
  • Giấy viết thư
  • Giấy tiêu đề
  • Phong bì thư
  • Hóa đơn
  • Thẻ nhân viên
  • Đồng phục nhân viên
  • Chữ ký email
  • Poster truyền thông về dịch vụ, sản phẩm

 

 3. Brand personality – Tính cách thương hiệu

Tương tự con người, tính cách là điểm khiến mỗi cá nhân mang một dấu ấn riêng, tính cách của thương hiệu không chỉ là công cụ để khắc họa nên dấu ấn của thương hiệu, mà còn tạo nên sự gắn kết với khách hàng.

Với Apple, tính cách của thương hiệu liên quan đến lối sống, trí tưởng tượng, cải tiến, đam mê, hy vọng, ước mơ và sức mạnh mang đến cho mọi người thông qua công nghệ.
Và tính cách thương hiệu được thể hiện trên các thiết kế sản phẩm của Apple: luôn cải tiến trong cấu hình – cấu trúc sản phẩm, tinh giản về hình dáng và thiết kế, đi đầu về công nghệ, tạo ra một hệ sinh thái Apple để tối ưu hóa tiện ích trong cuộc sống cho người dùng.

III. HÀNH TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp là một con đường đầu tư về lâu về dài, cần được chuẩn chỉnh ngay từ đầu và liên tục xây dựng, bồi đắp.
Làm thương hiệu mà làm bề nổi – chỉ đầu tư phần hình ảnh cho đẹp nhưng không hiểu ý nghĩa của hình ảnh truyền đạt điều gì – lại giống như một kẻ ăn xổi ở thì, ngoài khoa trương nhưng bên trong rỗng tuếch. Mà chúng ta đều biết rằng, những giá trị thật mới tồn tại, phát triển và bền vững.

THƯƠNG HIỆU – ĐẶT TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

 

Chúng ta đã nghe quá nhiều về thương hiệu. Hiểu đâu đó thương hiệu là cái giúp sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn, từ đó tăng doanh thu tăng lợi nhuận… 

Nhưng rồi lại gạt qua, vì đó là chuyện xa vời, chỉ có những công ty lớn, tập đoàn lớn có tiền thì đầu tư thương hiệu, chứ mình nhỏ nhỏ làm thương hiệu làm gì? 

Trước giờ doanh nghiệp mình được chọn bởi năng lực, bởi mối quan hệ, đầu tư làm thương hiệu là bày vẽ tốn kém? 

Lâu nay không có thương hiệu ta vẫn sống ổn cơ mà, đầu tư thương hiệu cho doanh nghiệp của mình có thật sự cần hay không?

Bài viết này không nhằm nói về kiến thức thương hiệu một cách khô khan, mà là giúp bạn tham khảo thêm một góc nhìn về thương hiệu một cách đời thường nhất.

 

 

I. NHỮNG SỰ THẬT HIỂN NHIÊN

Rõ ràng với một thị trường 5000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, để nổi bật không gì tốt bằng danh tiếng của thương hiệu. 

Một thương hiệu có danh tiếng tốt, khi được truyền thông giúp doanh nghiệp truyền tải thông tin năng lực của mình với các đối tác tiềm năng, xây dựng sự tin tưởng với các đối tác đã hợp tác với mình. 

Khi chưa chính thức hợp tác, ta không biết khách hàng là ai để tiếp cận, thì cảm nhận của khách về doanh nghiệp chính là bước đầu khởi tạo nên sự tin tưởng, từ đó mở ra đến 50% cơ hội cạnh tranh với đối thủ, so với con số 0 tròn trĩnh.

 

 

II. THƯƠNG HIỆU LÀ GÌ?

Và chính xác hơn, những cảm nhận về công ty là những cảm nhận được tạo nên bởi thương hiệu. Hay, thương hiệu chính là những cảm nhận – vô hình hoặc hữu hình – về doanh nghiệp. 

Doanh nghiệp muốn khách hàng nhận thức về công ty mình (về sản phẩm/ dịch vụ) như nào thì khơi gợi cho khách hàng những cảm nhận đó.

Vậy những cảm nhận đó đến từ đâu? 

Điều gì khơi gợi lên những cảm nhận đó? 

Câu trả lời là nhờ vào các yếu tố cấu thành nên thương hiệu. Chắt lọc lại, các yếu tố cấu thành nên thương hiệu bao gồm:

1. Brand Core-values: Giá trị cốt lõi của thương hiệu

2. Brand Identity: Nhận diện thương hiệu

3. Brand Personality: Tính cách thương hiệu

 

 

 

 1. Brand core-values – Giá trị cốt lõi thương hiệu

Lấy nền tảng từ tầm nhìn, sứ mệnh của một doanh nghiệp từ đó xác định giá trị cốt lõi mà thương hiệu cam kết truyền tải và giữ vững xuyên suốt quá trình ho